SINO-VIETNAMESE PEOPLE’S ECONOMIC ACTIVITIES IN DISTRICTS 5, 6, AND 11 OF HO CHI MINH CITY, VIETNAM (1996-2016)

Author: Huy, H. T., University of Management and Technology, Viet Nam (2022). Sino-Vietnamese people's economic activities in District 5, 6, 11 of Ho Chi Minh City, Vietnam (1996-2016). Dalat University Journal of Science, 12(4), 81–96.

Citation: https://doi.org/10.37569/DalatUniversity.12.4.922(2022)

 

Abstract: 

This article clarifies the involvement of the Sino-Vietnamese people in Ho Chi Minh City’s economy from 1996 to 2016. Vietnam has accelerated the process of industrialization and modernization since 1996, and Ho Chi Minh City now has a thriving local economy. As with other ethnic groups, the Sino-Vietnamese people have made a considerable contribution to boosting the local economy. Based on the theory of functionalism, culture-economy relationships, and primary anthropological research methods, this article assesses the economic contributions of the Sino-Vietnamese in industry and handicrafts, commerce and services, and finance and credit. However, there are many obstacles for the Sino-Vietnamese economy. The quality of goods is insufficient to meet consumer satisfaction. The harshly competitive market confronts their businesses with numerous challenges. The abandonment of traditional professions by the young Sino-Vietnamese generation poses a threat to traditional businesses, and COVID-19 is a pressing issue for their economy. This article proposes realistic solutions to encourage the Sino-Vietnamese people to overcome disadvantages and contribute to the economy of Ho Chi Minh City in the future.

 

Tóm tắt:

Bài báo này làm rõ sự đóng góp của người Hoa vào nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến năm 2016. Việt Nam đã đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa từ năm 1996 và Thành phố Hồ Chí Minh hiện có một nền kinh tế địa phương phát triển mạnh. Cũng như các dân tộc khác, người Hoa đã đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy kinh tế địa phương. Dựa trên lý thuyết về chức năng luận, các mối quan hệ văn hóa - kinh tế và các phương pháp nghiên cứu nhân học cơ bản, bài viết này đánh giá những đóng góp kinh tế của người Hoa trong công nghiệp và thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ, tài chính và tín dụng. Tuy nhiên, có rất nhiều trở ngại cho nền kinh tế của người Hoa. Chất lượng hàng hóa không đủ đáp ứng sự hài lòng của người tiêu dùng. Thị trường cạnh tranh khắc nghiệt đặt ra cho doanh nghiệp của họ vô số thách thức. Việc thế hệ trẻ người Hoa từ bỏ các ngành nghề truyền thống gây ra mối đe dọa cho các doanh nghiệp truyền thống, và COVID-19 là một vấn đề cấp bách đối với nền kinh tế của họ. Bài báo này đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm khuyến khích người Hoa khắc phục hạn chế trên và đóng góp vào nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh trong tương lai.