Author: Arief Darmawan, Universitas Negeri Malang (Indonesia); Moh. Fathur Rohman, Universitas Negeri Surabaya (Indonesia); Lokananta Teguh Hari Wiguno, Universitas Negeri Malang (Indonesia); Nguyen Tra Giang, University of Management and Technology, Ho Chi Minh City (Vietnam); Sapto Adi, Anhar Rizki Fakhruddin, Universitas Negeri Malang (Indonesia); Journal of Physical Education and Sport; Published online: December 25, 2022.
Citation:
Abstract:
Inclusive education in physical education is a hot topic today. Educators and researchers are competing to conduct research and development in order to improve the quality of physical education learning for children with special needs. One form of support for them is by providing assistive technology that can stimulate and help them carry out physical activities.The objective of this study is to discover the effectiveness of electric cube on the children with special needs’ basic movement. This research is to develop technology-based tools to provide knowledge and skills to adaptive physical education teachers who teach students with disabilities.
This study uses experimental research approach. The research design in this study is a randomized control group pretest- posttest design. Using 10 children with mild mental disabilities as a control group and 10 children with mild mental disabilities in the experimental group. This research was conducted in the Malang city and Malang regency for 2 months with 24 times treatments. Based on the output table of "Independent Samples Test" it is revealed that the value of Sig. (2-tailed) is 0.026 <0.05, so as a basis for decision making in the independent samples t test, it can be seen that Ho is rejected and Ha is accepted.
Therefore, it can be concluded that there is a significant difference in the basic movements final test results between the experimental group and the control group. The conclusion of this study, even though the results show that there is a significant difference, we still need to study further about special needs children considering that there are still few existing studies related to this topic.
Tóm tắt:
Giáo dục hòa nhập trong lĩnh vực Giáo dục thể chất đang là chủ đề sôi nổi hiện nay. Các nhà giáo dục và nhà nghiên cứu đang tiến hành nghiên cứu và phát triển nhằm nâng cao chất lượng học tập về giáo dục thể chất cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt. Một hình thức hỗ trợ cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt này là ứng dụng công nghệ để có thể khuyến khích và giúp các em thực hiện hoạt động thể chất. Do vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là khám phá hiệu quả của khối lập phương điện cho các vận động di chuyển cơ bản của trẻ em có nhu cầu đặc biệt. Nghiên cứu này còn nhằm phát triển các công cụ mang tính công nghệ để cung cấp kiến thức và kỹ năng thích nghi cho giáo viên thể dục dạy học sinh khuyết tật.
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, thiết kế tiền kiểm - hậu kiểm theo nhóm ngẫu nhiên. Trong đó, 10 trẻ khuyết tật tâm thần nhẹ làm nhóm đối chứng và 10 trẻ khuyết tật tâm thần nhẹ làm nhóm thực nghiệm. Nghiên cứu này được thực hiện tại Thành phố Malang và Quận Malang trong 2 tháng với 24 lần điều trị. Dựa trên bảng đầu ra của "Thử nghiệm mẫu độc lập", giá trị của Sig. (2-tailed) là 0,026 < 0,05 để làm cơ sở ra quyết định trong kiểm định t mẫu độc lập, có thể thấy Ho bị bác bỏ và Ha được chấp nhận.
Có thể kết luận rằng có sự khác biệt đáng kể của các động tác di chuyển cơ bản trong kết quả kiểm tra cuối cùng giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Kết luận đã chỉ rằng, mặc dù kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể, nhưng lời khuyên dành cho các nhà nghiên cứu là cần nghiên cứu thêm về trẻ em có nhu cầu đặc biệt, vì hiện nay vẫn có rất ít nghiên cứu liên quan đến chủ đề này.